Can ASEAN Overcome the ‘Consensus Dilemma’ over the South China Sea?

[ISEAS Perspective] With the Association of Southeast Asian Nations (ASEAN) celebrating its 50th anniversary next year, it may be the right time now for it to do some soul-searching about its future. One key question worth pondering over is how the grouping is to become more effective in addressing emerging security challenges. Most worrisome is of course ASEAN’s present inability to present a common position on the South China Sea disputes. This weakness is due to the association’s long-held principle of consensus.

This essay analyses why and how the principle of consensus undermines ASEAN’s relevance and effectiveness, especially in addressing the South China Sea disputes. It proposes that in order to solve this problem, ASEAN should consider either procedural reforms or institutional innovations. Continue reading “Can ASEAN Overcome the ‘Consensus Dilemma’ over the South China Sea?”

‘Mối đe dọa Trung Quốc’ đang lan rộng

Globe and China Flag for background

[Pháp luật TPHCM] Không chỉ tại Mỹ, tại Anh mà mới đây (7-11) tại Singapore, Chủ tịch Trung Quốc (TQ) Tập Cận Bình nhắc lại tuyên bố rằng những hòn đảo trên biển Đông là thuộc lãnh thổ TQ kể từ thời xa xưa (?).

Trong khi chỉ trước đó một ngày, sau chuyến thăm chính thức Việt Nam (VN) của ông Tập Cận Bình, hai nước nhất trí cùng thực hiện đầy đủ, hiệu quả Tuyên bố về ứng xử của các bên ở biển Đông (DOC), thúc đẩy sớm đạt được Bộ quy tắc ứng xử ở biển Đông (COC), không có hành động làm phức tạp, mở rộng tranh chấp ở biển Đông.

Trả lời Pháp Luật TP.HCM, TS Lê Hồng Hiệp, nghiên cứu viên tại Viện Nghiên cứu Đông Nam Á (ISEAS) tại Singapore, nhận định phát biểu của ông Tập tại Singapore là bằng chứng cho thấy chừng nào tranh chấp biển Đông chưa được giải quyết, TQ vẫn khó có thể hữu nghị một cách chân thành với VN. Continue reading “‘Mối đe dọa Trung Quốc’ đang lan rộng”

‘Biển Đông như vạc dầu sôi nhưng khó phun trào’

7845845240_77df55c9f1_b

[Zing.vn] Trao đổi với Zing.vn, tiến sĩ Lê Hồng Hiệp, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á (Singapore) cho rằng, căng thẳng trên Biển Đông gia tăng nhưng có thể coi đó là “sự căng thẳng lành mạnh”.

– Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Ash Carter xác nhận việc Hải quân Mỹ điều chiến hạm áp sát các đảo nhân tạo Trung Quốc bồi lấp phi pháp trên Biển Đông. Xin ông bình luận về ý đồ của Mỹ khi thực hiện kế hoạch này?

– Lập trường của Mỹ đối với vấn đề Biển Đông là Mỹ không đứng về bên nào trong các tranh chấp chủ quyền, nhưng yêu cầu tất cả các bên phải tôn trọng một nguyên tắc cốt lõi là tự do hàng hải. Nguyên tắc này không chỉ thiết yếu đối với sự thịnh vượng của khu vực nói chung mà còn có vai trò quan trọng đối với việc duy trì sức mạnh và ảnh hưởng quân sự của Mỹ nói riêng khi hiện nay Mỹ vẫn là cường quốc hải quân số một thế giới. Và Mỹ có nhu cầu duy trì quyền tự do tiếp cận các vùng biển theo các quy định luật pháp quốc tế hiện hành. Continue reading “‘Biển Đông như vạc dầu sôi nhưng khó phun trào’”

The Vietnam-US-China Triangle: New Dynamics and Implications

1417444163

[ISEAS Perspective] CPV General Secretary Nguyen Phu Trong’s recent visit to Washington has been praised by both sides as a “historic” landmark in bilateral relations (The White House, 2015). However, in order to gain a more nuanced evaluation of the visit’s significance, the visit needs to be considered within the broader regional context, and against the backdrop of recent changes in the Vietnam-US-China triangle.

This paper seeks to analyze the new dynamics in this triangular relationship and their implications. By adopting a three-level analysis approach, it will examine three of the most important factors at the systemic, national and sub-national levels which currently shape the relationship from a Vietnamese perspective. These factors are the increasing strategic competition between the US and China, the level of strategic trust between Vietnam and the two powers, and Vietnam’s domestic political and economic developments. Continue reading “The Vietnam-US-China Triangle: New Dynamics and Implications”

Nhật Bản và Biển Đông

_71892687_71892686

[RFA] Trong tuần lễ thứ hai của tháng chín năm 2015, Quốc hội Nhật bản đã thông qua một dự luật về quân sự mới, cho phép nước này lần đầu tiên từ sau thế chiến thứ hai, được tiến hành các hoạt động quân sự ở nước ngoài. Ảnh hưởng của sự kiện này đối với khu vực, và đặc biệt là Đông Nam Á sẽ như thế nào? Tiến sĩ Lê Hồng Hiệp, chuyên nghiên cứu về quan hệ quốc tế hiện làm việc tại Viện nghiên cứu Đông Nam Á tại Singapore dành cho Kính Hòa cuộc phỏng vấn về vấn đề này.

Kính Hòa: Câu hỏi đầu tiên là có vẻ như dự luật mới về quốc phòng của Nhật gặp nhiều khó khăn để được chuẩn thuận, và hiện bây giờ vẫn còn gặp nhiều phản đối của nhiều đại biểu quốc hội và cả dân chúng nữa. Đạo luật này có thể vượt qua những khó khăn đó không? Continue reading “Nhật Bản và Biển Đông”

Động lực mới trong tam giác chiến lược Việt – Mỹ – Trung

Kerry announces now US maritime security aid to Vietnam

[Nghiencuuquocte.net] Chuyến thăm Washington gần đây của Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐCSVN) Nguyễn Phú Trọng được cả hai bên ca ngợi như một dấu mốc “lịch sử” trong quan hệ song phương (The White House, 2015). Tuy nhiên, để có một đánh giá sâu sắc hơn về ý nghĩa của chuyến thăm, chúng ta cần đặt nó vào bối cảnh khu vực rộng lớn hơn, trong đó có xét đến những biến đổi gần đây trong tam giác quan hệ Việt-Mỹ-Trung.

Bài viết này phân tích những động lực mới trong tam giác Việt-Mỹ-Trung và ý nghĩa của chúng. Thông qua cách tiếp cận ba cấp độ phân tích và từ góc nhìn của Việt Nam, bài viết xem xét ba yếu tố quan trọng nhất ở các cấp độ hệ thống quốc tế (systemic), quốc gia (national), và trong nước (subnational) đang định hình mối quan hệ ba bên. Những yếu tố này bao gồm sự cạnh tranh chiến lược ngày càng tăng giữa Mỹ và Trung Quốc, lòng tin chiến lược giữa Việt Nam và hai cường quốc, và các diễn biến chính trị và kinh tế trong nước của Việt Nam. Continue reading “Động lực mới trong tam giác chiến lược Việt – Mỹ – Trung”

Vietnam in the “go game” of China-Japan-US

92de2523-28d2-4b5a-85d5-ddf8c0620a41-620x372

[Translated from Vietnamese by Vietnamnet] During a recent trip of journalists from 14 countries in the Asia – Pacific region to the US, China, the Philippines and Singapore to discuss the East Sea (South China Sea) dispute, VietNamNet reporter Hoang Huong talked with two researchers with the Institute of Southeast Asian studies (ISEAS) of Singapore, Dr. Malcolm Cook (Canada) and Dr. Le Hong Hiep (Vietnam).

Hoang Huong: Relating to East Sea disputes, the Vietnamese Government has repeatedly emphasized “Vietnam will not rely on any country to fight against a third country”. With the current developments in the East Sea, what do you think about Vietnam’s policy? Continue reading “Vietnam in the “go game” of China-Japan-US”

Việt Nam giữa ‘trận cờ vây’ của Trung- Nhật- Mỹ

_60448342_014498112

[Vietnamnet] LTS: Trong khuôn khổ chuyến làm việc của các nhà báo từ 14 nước vùng Châu Á – Thái Bình Dương đến làm việc tại 4 nước Mỹ, Trung Quốc, Philippines và Singapore về vấn đề Biển Đông. Phóng viên VietNamNet Hoàng Hường trò chuyện với hai nhà nghiên cứu chuyên ngành Quan hệ Quốc tế thuộc Viện nghiên cứu Đông Nam Á (ISEAS) của Singapore: TS Malcolm Cook (Canada) và TS Lê Hồng Hiệp (Việt Nam) về vấn đề Biển Đông, khu vực và tác động với VN.

Trung – Mỹ sẽ tiếp tục trò “mèo vờn chuột”

Quan điểm được CP Việt Nam nhấn mạnh nhiều lần “không dựa vào nước nào để chống nước thứ ba” trong vấn đề ngoại giao và tranh chấp Biển Đông. Với những gì đang diễn biến, chính sách này có những điểm nhấn đáng chú ý nào trong sự phát triển và bảo vệ chủ quyền của Việt Nam? Continue reading “Việt Nam giữa ‘trận cờ vây’ của Trung- Nhật- Mỹ”

Chuyện gì đang diễn ra ở biển Đông?

Chinese-Navy-Ships

[Kính Hòa – RFA] Ngày 16 tháng 5 năm 2015, Việt nam lại lên tiếng phản đối lệnh cấm bắt cá của Trung Quốc trên biển Đông. Đây là sự việc mới nhất trong những diễn biến sôi động ở biển Đông trong thời gian hơn một tháng qua.

Biển Đông một tháng sôi động

Xem xét các diễn biến tại biển Đông trong thời gian vừa qua, Thạc sĩ Hoàng Việt, một trong những người nghiên cứu về biển Đông ở Việt Nam cho biết: Continue reading “Chuyện gì đang diễn ra ở biển Đông?”