South China Sea Disputes Keep Vietnam-China Relations Cold

[ISEAS Perspective 22/2013] Despite recent significant improvements in bilateral relations, a number of problems still exist which can threaten Vietnam’s relations with China in the long term. Disputes in the South China Sea [Biển Đông, or East Sea, in Vietnamese] stand out as the single most challenging one. Resurfaced recently, the disputes have not only remained the most serious sticking point in bilateral relations but have even pitted the two countries against each other in deadly armed confrontation on a number of occasions as well. The management and resolution (if ever) of the disputes therefore bear significant implications for the future relations between the two growing economies.

This paper provides an analysis of how the South China Sea disputes have been a constant irritant to Vietnam—China relations. Accordingly, the paper will first be examining factors that make the disputes intractable. Next, it will review joint efforts to manage and resolve the disputes, their successes as well as limitations. Finally, it will discuss some recent developments which show how serious a challenge the disputes have been to bilateral relations. Continue reading “South China Sea Disputes Keep Vietnam-China Relations Cold”

Vietnam’s balancing act

[American Review Magazine – Nov 2012]  In early 1833, a United States delegation led by Edmund Roberts arrived in Vietnam on the sloop-of-war USS Peacock, which anchored in Vung Lam Bay, off modern Phu Yen province. As a “special confidential agent” of President Andrew Jackson, Roberts proposed to sign a treaty of commerce with the Nguyen Dynasty but failed in his mission due to misunderstandings caused by language barriers and Vietnam’s isolationist policy. It took the two countries another 166 years to conclude a bilateral trade agreement. Roberts’s failed mission was one of the many missed opportunities that, right from the early days of their interaction, prevented Vietnam and the United States from establishing a stronger relationship. Continue reading “Vietnam’s balancing act”

[Phỏng vấn] Trung Quốc đang tự cô lập bằng chính sách khiêu khích

[Tuổi Trẻ]  Nên nhìn nhận như thế nào về chuyện tàu hải quân Trung Quốc đã nổ súng nhằm vào tàu đánh cá của ngư dân Việt Nam?

Trả lời câu hỏi trên, thạc sĩ Lê Hồng Hiệp (giảng viên khoa quan hệ quốc tế ĐH KHXH&NV TP.HCM, nghiên cứu sinh tại Học viện Quốc phòng Úc, ĐH New South Wales) nói:

– Hành vi bắn vào ngư dân Việt Nam của Trung Quốc rõ ràng là vi phạm nguyên tắc đối xử nhân đạo đối với ngư dân mà hai bên đã nhiều lần nhấn mạnh, vi phạm Tuyên bố về cách ứng xử của các bên trên biển Đông (DOC) cũng như tinh thần của bản Thỏa thuận các nguyên tắc cơ bản giải quyết các vấn đề trên biển mà hai nước đã ký vào tháng 10-2011. Continue reading “[Phỏng vấn] Trung Quốc đang tự cô lập bằng chính sách khiêu khích”

Việt Nam giữa ba tầng tranh chấp Biển Đông

[Tuan Viet Nam] Vấn đề tranh chấp Biển Đông hiện nay đang là thách thức lớn nhất về mặt an ninh – quốc phòng cũng như đối ngoại của Việt Nam, có ảnh hưởng to lớn đến tương lai hòa bình và phát triển của đất nước.

Việc giải quyết vấn đề tranh chấp Biển Đông đòi hỏi ở Việt Nam sự khôn ngoan, kiên trì về chiến lược lẫn sự khéo léo, kịp thời về sách lược, nhất là khi cuộc tranh chấp ngày càng trở nên phức tạp và không chỉ liên quan đến Việt Nam, Trung Quốc mà còn cả các nước khác trong và ngoài khu vực. Continue reading “Việt Nam giữa ba tầng tranh chấp Biển Đông”

Performance-based Legitimacy: The Case of the Communist Party of Vietnam and Doi Moi

[Contemporary Southeast Asia]  Abstract: This article examines the link between the legitimation process of the Communist Party of Vietnam (CPV) and its adoption of the Doi Moi (renovation) policy. It argues that socio-economic performance emerged as the single most important source of legitimacy for the CPV in the mid-1980s as its traditional sources of legitimacy were exhausted and alternative legitimation modes were largely irrelevant or ineffective. The CPV’s switch to performance-based legitimacy has had significant implications for Vietnam’s domestic politics as well as its foreign policy and has served as an essential foundation for the Party’s continued rule. At the same time, however, it has also presented the CPV with serious challenges in maintaining uninterrupted socio-economic development in the context of the country’s growing integration with the global economic system which is experiencing instability. It is in this context that nationalism, couched in terms of Vietnam’s territorial and maritime boundary claims in the South China Sea, has been revived as an additional source of legitimacy in times of economic difficulties. Continue reading “Performance-based Legitimacy: The Case of the Communist Party of Vietnam and Doi Moi”