[Southeast Asian Affairs 2016] The year 2015 marked the eighty-fifth anniversary of the Communist Party of Vietnam (CPV) and the fortieth anniversary of Vietnam’s reunification under its rule. After almost thirty years of economic transformation, Vietnam has achieved considerable progress in terms of socio-economic development, but challenges to the country remain substantial as the economy has not regained full steam since the 2008–9 slowdown. Politically, the CPV has also been faced with a testing period. Its performance-based legitimacy has been undermined, while popular support declined due to widespread corruption as well as various socio-economic problems that cast doubts on the efficiency and accountability of the state and party systems. In terms of foreign policy, Beijing’s increasing assertiveness in the South China Sea presents a major challenge for the party. While seeking to maintain a peaceful relationship with its northern neighbour, Vietnam also needs to look into new options to deal with the rising China threat. Continue reading “Vietnam in 2015: Challenges Persist amidst Hope for Change”
Category: Vietnam domestic politics
The TPP’s Impact on Vietnam: A Preliminary Assessment
Source: Lê Hồng Hiệp, “The TPP’s Impact on Vietnam: A Preliminary Assessment,” ISEAS Perspective, No. 63 Issue. 2015, 04/11/2015.
INTRODUCTION
The conclusion of the Trans-Pacific Strategic Economic Partnership (TPP) Agreement negotiations on 5 October 2015 has been hailed by the twelve participating countries as a landmark for regional economic integration. The agreement is also seen by many experts as having far-reaching regional and global strategic implications. As a member of the TPP, Vietnam will stand to benefit from the agreement both economically and strategically, but the country will also be faced with considerable challenges. How Vietnam will capitalize upon the opportunities and handle the challenges may shape the country’s economic, political and strategic trajectory for years to come. Continue reading “The TPP’s Impact on Vietnam: A Preliminary Assessment”
Hai ứng viên miền Nam cho chức TBT?
[BBC Vietnamese] Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và Chủ tịch nước Trương Tấn Sang có thể là hai ứng viên hàng đầu cho chức Tổng Bí thư năm 2016, theo nhận định của khách mời bàn tròn BBC.
Trao đổi với BBC hôm 17/9 trong bàn tròn có chủ đề bàn về các chuyển động chuẩn bị nhân sự và đường lối cho Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ 12, Tiến sỹ Vũ Cao Phan, từ Đại học Bình Dương, nói:
“Vẫn còn chức Chủ tịch nước cũng rất quan trọng. Chứ không phải chỉ là Tổng Bí thư.” Continue reading “Hai ứng viên miền Nam cho chức TBT?”
Đại hội Đảng 12 và ‘ứng viên nặng ký’
[BBC Vietnamese] Một học giả người Việt vừa có bài phân tích về cơ cấu và các kịch bản bầu ghế “tứ trụ”, Bộ Chính trị và Ban Chấp hành Trung ương.
Trong bài “ Vietnam’s Leadership Transition in 2016: A Preliminary Analysis“, Tiến sỹ Lê Hồng Hiệp, Nghiên cứu viên Khách mời tại Viện Nghiên cứu Đông Nam Á (ISEAS), Singapore, và là giảng viên tại Khoa Quan hệ Quốc tế, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, cũng nhận định về khả năng tiếp tục nắm quyền của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng.
Trong khi tác giả mô tả việc dự đoán các thay đổi trong hàng ngũ lãnh đạo tại Đại hội Đảng phần lớn chỉ mang “tính chất suy luận là chính” thì dường như trọng tâm của bài viết nhằm để lập luận rằng “sự gia tăng về quyền lực và sức ảnh hưởng” của Thủ tướng đương nhiệm Nguyễn Tấn Dũng sẽ là nhân tố quan trọng. Continue reading “Đại hội Đảng 12 và ‘ứng viên nặng ký’”
Vietnam’s Leadership Transition in 2016: A Preliminary Analysis
Source: Le Hong Hiep, “Vietnam’s Leadership Transition in 2016: A Preliminary Analysis”, ISEAS Perspective, No. 24, 18 May 2015.
Executive summary
The 12th national congress of the Communist Party of Vietnam (CPV) will be held next year. Among the most important issues on the agenda will be the election of the Party’s Central Committee as well as its top leadership positions, including the Politburo and the General Secretary.
The CPV has been active in shaping the next Central Committee by training and rotating potential candidates to prepare them for the job. About half the current Central Committee will retire. This paper provides a list of potential candidates who will replace them. The actual and final list of candidates, however, is subject to the quiet yet intense competition and bargaining among different factions within the party. Continue reading “Vietnam’s Leadership Transition in 2016: A Preliminary Analysis”
Phân tích sơ bộ tình hình nhân sự Đại hội 12
[Nghiencuuquocte.net] Đại hội toàn quốc lần thứ 12 của Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐCSVN) sẽ là một sự kiện chính trị quan trọng đối với Việt Nam trong năm 2016. Một trong những vấn đề quan trọng trong chương trình nghị sự đại hội sẽ là việc bầu Ban chấp hành Trung ương Đảng, cũng như một số vị trí lãnh đạo khác như Bộ Chính trị và Tổng Bí thư ĐCSVN. Bộ máy lãnh đạo mới được giới thiệu tại Đại hội sẽ cung cấp một số chỉ dấu quan trọng về viễn cảnh kinh tế, chính trị và chính sách đối ngoại của Việt Nam trong tương lai.
Chính trị Việt Nam, mà đặc biệt cơ chế ra quyết sách nội bộ của ĐCSVN, có đặc điểm là khó có thể quan sát được. Vì thế, việc dự đoán các thay đổi trong hàng ngũ lãnh đạo tại Đại hội Đảng phần lớn chỉ mang tính chất suy luận là chính. Tuy nhiên, do tầm quan trọng của nó, vấn đề này vẫn xứng đáng nhận được quan tâm sâu sát của giới quan sát tình hình Việt Nam. Dựa trên những thông tin có thể tiếp cận gần đây liên quan đến công tác chuẩn bị nhân sự cho Đại hội cũng như các xu hướng trong chính trị Việt Nam, bài viết này đặt mục tiêu cung cấp các phân tích sơ bộ về sự chuyển tiếp lãnh đạo sắp đến tại Việt Nam, mà đặc biệt là các động lực bên trong cũng như kết quả của quá trình đó. Continue reading “Phân tích sơ bộ tình hình nhân sự Đại hội 12”
Dịch chuyển quyền lực trong nền chính trị Việt Nam
[Nghiencuuquocte.net] Trong những năm gần đây, quyền lực của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đã gia tăng một cách đáng kể. Nếu tiếp tục, xu hướng này sẽ có nhiều tác động tới viễn cảnh chính trị của Việt Nam trong tương lai.
Sự gia tăng quyền lực của Ban Chấp hành Trung ương trở nên rõ ràng vào tháng 10 năm 2012, khi cơ quan này đảo ngược một quyết định trước đó của Bộ Chính trị nhằm kỷ luật Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng với lý do quản lý kém nền kinh tế. Sau đó, vào tháng 5 năm 2013, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ủng hộ hai ông Nguyễn Bá Thanh và Vương Đình Huệ, lần lượt là người đứng đầu Ban Nội chính và Ban Kinh tế Trung ương, ứng cử vào hai vị trí trong Bộ Chính trị. Tuy nhiên, Ban Chấp hành Trung ương lại bầu cho hai ứng viên khác. Continue reading “Dịch chuyển quyền lực trong nền chính trị Việt Nam”
Power shifts in Vietnam’s political system
In recent years the power of the Central Committee of the Communist Party of Vietnam (CPV) has increased dramatically. If this trend continues, it may bear important implications for Vietnam’s political outlook.
[East Asia Forum] In recent years the power of the Central Committee of the Communist Party of Vietnam (CPV) has increased dramatically. If this trend continues, it may bear important implications for Vietnam’s political outlook.
The Central Committee’s increasing power became evident in October 2012, when the Committee reversed an earlier decision by the Politburo to discipline Prime Minister Nguyen Tan Dung for his mismanagement of the economy. Then, in May 2013, General Secretary Nguyen Phu Trong endorsed Nguyen Ba Thanh and Vuong Dinh Hue, who headed the Party’s Commission of Internal Affairs and Commission of Economic Affairs respectively, as additional Politburo members. But the Central Committee elected two other candidates. Continue reading “Power shifts in Vietnam’s political system”
Will Development Lead to Democratisation in Vietnam and China?
[ISEAS Perspective #23/2014]
INTRODUCTION: DEMOCRATISATION IN ASIA
Many countries around the world have undergone a transition to democracy over the last few decades. In the 1980s and 1990s, the so-called “third wave of democratisation”1 swept through Asia to bring about democratic transitions in nine countries: Bangladesh (1990), Indonesia (1998), Mongolia (1990), Nepal (1990), Pakistan (1988), the Philippines (1986), South Korea (1987), Taiwan (1987), and Thailand (1992). In tandem with fast-changing world developments, both the scholarly community and policy practitioners have been revisiting the processes of democracy-building and discussing how democracies develop. Continue reading “Will Development Lead to Democratisation in Vietnam and China?”
[MA] Vietnam’s new constitution shows limits of reform
[Deutsche Welle, 6/1/14] Vietnam has had a new constitution since the beginning of this year, after a near-unanimous vote by the National Assembly in November 2013. But it leaves much to be desired in terms of political and economic reform. Continue reading “[MA] Vietnam’s new constitution shows limits of reform”