Performance-based Legitimacy: The Case of the Communist Party of Vietnam and Doi Moi

[Contemporary Southeast Asia]  Abstract: This article examines the link between the legitimation process of the Communist Party of Vietnam (CPV) and its adoption of the Doi Moi (renovation) policy. It argues that socio-economic performance emerged as the single most important source of legitimacy for the CPV in the mid-1980s as its traditional sources of legitimacy were exhausted and alternative legitimation modes were largely irrelevant or ineffective. The CPV’s switch to performance-based legitimacy has had significant implications for Vietnam’s domestic politics as well as its foreign policy and has served as an essential foundation for the Party’s continued rule. At the same time, however, it has also presented the CPV with serious challenges in maintaining uninterrupted socio-economic development in the context of the country’s growing integration with the global economic system which is experiencing instability. It is in this context that nationalism, couched in terms of Vietnam’s territorial and maritime boundary claims in the South China Sea, has been revived as an additional source of legitimacy in times of economic difficulties. Continue reading “Performance-based Legitimacy: The Case of the Communist Party of Vietnam and Doi Moi”

Việt Nam giữa hai bờ Trung – Mỹ

[BBC Vietnamese] Một trong những thành tựu lớn nhất của Việt Nam trong những năm 1990 là việc bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc (1991) và Mỹ (1995).

Việc bình thường hóa với Trung Quốc giúp Việt Nam bước đầu phá thế bị bao vây cô lập, cho phép Việt Nam cải thiện quan hệ với ASEAN và Mỹ. Trong khi đó, việc bình thường hóa quan hệ với Mỹ giúp Việt Nam lần đầu tiên trong lịch sử có quan hệ bình thường với tất cả các cường quốc trên thế giới.

Ngoài ra, các sự kiện trên cũng giúp Việt Nam nhanh chóng hội nhập quốc tế, góp phần đưa Việt Nam gia nhập vào một loạt các tổ chức và diễn đàn quốc tế như ASEAN, APEC, ASEM, WTO, Hội nghị thượng đỉnh Đông Á (EAS), và gần đây nhất là các vòng đàm phán về Hiệp định Đối tác Kinh tế Xuyên Thái Bình Dương (TPP).

Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi Việt Nam cũng gặp phải một thách thức không nhỏ: làm sao duy trì được sự cân bằng giữa hai siêu cường vốn đang ngày càng có xu hướng mâu thuẫn nhau? Continue reading “Việt Nam giữa hai bờ Trung – Mỹ”

Vietnam’s strategic trajectory: From internal development to external engagement

[ASPI Strategic Insights] Vietnam has recently emerged as a key player in Southeast Asia. Strategically located at the heart of the Asia–Pacific region, Vietnam is home to a population of 88 million people and a promising economy that has registered an average annual growth rate of around 7% over the past decade. Since adopting the ‘Doi Moi’ (‘renovation’) policy in the late 1980s, Vietnam has also been pursuing an active and constructive foreign policy aimed at diversifying and multilateralising its external relations. Vietnam’s quest for deeper international economic integration and a greater political role has therefore brought the international community an opportunity to engage the once‑pariah state in building a peaceful, stable and prosperous regional order.  Continue reading “Vietnam’s strategic trajectory: From internal development to external engagement”

Về quan hệ an ninh và kinh tế Úc-Việt

[BBC Vietnamese] Nhân chuyến thăm tuần này của tân Bộ trưởng Ngoại giao Úc Bob Carr đến ba nước Đông Nam Á – Campuchia, Singapore và Việt Nam, BBCVietnamese.com giới thiệu bài viết của Lê Hồng Hiệp về quan hệ Úc – Việt trong bối cảnh khu vực: Continue reading “Về quan hệ an ninh và kinh tế Úc-Việt”

Việt Nam và “lời nguyền địa lý”

[Vietnamnet] Một số nhà nghiên cứu ví von Trung Quốc và các quốc gia láng giếng giống như một con gà trống, với Trung Quốc là thân, bán đảo Triều Tiên là chiếc mỏ và Việt Nam là chân của con gà. Hình ảnh so sánh này một mặt cho thấy tầm quan trọng chiến lược của Việt Nam đối với Trung Quốc, đặc biệt là về an ninh, một mặt ám chỉ tới một thực tế rằng Việt Nam từ hàng ngàn năm qua đã gánh trên vai mình, cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng, sức nặng của Trung Quốc. Vấn đề là Việt Nam nếu muốn cũng không thể làm được gì để thay đổi thực tế này. Continue reading “Việt Nam và “lời nguyền địa lý””

Vietnam’s Tyranny of Geography

[The Diplomat] Some researchers liken China to a rooster, with Korea as its beak and Vietnam its leg. The analogy, while highlighting the strategic importance of Vietnam toward China’s well-being, especially in terms of security, also implies that Vietnam has long been living with the weight of China on its shoulder. The problem is that Vietnam can’t do much about it, even if it wants to. Continue reading “Vietnam’s Tyranny of Geography”

Law and the South China Sea

[The Diplomat] To help control potential armed conflicts in the South China Sea, the Association of Southeast Asian Nations has recently pressed China to conclude a Code of Conduct (COC) to replace the Declaration of Conduct (DOC) of Parties in the South China Sea that was signed between ASEAN and China in 2002. Continue reading “Law and the South China Sea”

Quan hệ Việt – Mỹ: Định mệnh và lựa chọn

[Vietnamnet] Tháng tư năm 1975, USS Kirk 1087 là một trong những chiến hạm Mỹ cuối cùng nhổ neo rời khỏi vùng biển Việt Nam. USS Kirk 1087 không chỉ mang theo mình một phần dòng người di tản ra khỏi Sài Gòn sắp sụp đổ mà còn chở theo mình đoạn kết của một chương đen tối trong lịch sử quan hệ hai nước Việt – Mỹ. Continue reading “Quan hệ Việt – Mỹ: Định mệnh và lựa chọn”