Vietnam’s balancing act

[American Review Magazine – Nov 2012]  In early 1833, a United States delegation led by Edmund Roberts arrived in Vietnam on the sloop-of-war USS Peacock, which anchored in Vung Lam Bay, off modern Phu Yen province. As a “special confidential agent” of President Andrew Jackson, Roberts proposed to sign a treaty of commerce with the Nguyen Dynasty but failed in his mission due to misunderstandings caused by language barriers and Vietnam’s isolationist policy. It took the two countries another 166 years to conclude a bilateral trade agreement. Roberts’s failed mission was one of the many missed opportunities that, right from the early days of their interaction, prevented Vietnam and the United States from establishing a stronger relationship. Continue reading “Vietnam’s balancing act”

Việt Nam trong cuộc chơi quyền lực Mỹ – Trung

[American Review/ TuanVietNam] Liệu Việt Nam có thể vun đắp mối quan hệ gần gũi hơn với Mỹ mà không giẫm lên chân Trung Quốc?

Đầu năm 1833, một phái đoàn Mỹ do Edmund Roberts dẫn đầu đã tới Việt Nam trên chiếc chiến hạm nhẹ USS Peacock neo đậu tại vịnh Vũng Lắm, ngoài khơi tỉnh Phú Yên ngày nay. Với tư cách là một “phái viên đặc biệt” của Tổng thống Andrew Jackson, Roberts đã đề xuất ký kết một hiệp định thương mại với nhà Nguyễn nhưng sứ mệnh không hoàn thành do những hiểu lầm từ rào cản ngôn ngữ và chính sách bế quan tỏa cảng lúc bấy giờ của Việt Nam gây ra. Continue reading “Việt Nam trong cuộc chơi quyền lực Mỹ – Trung”

Việt Nam giữa ba tầng tranh chấp Biển Đông

[Tuan Viet Nam] Vấn đề tranh chấp Biển Đông hiện nay đang là thách thức lớn nhất về mặt an ninh – quốc phòng cũng như đối ngoại của Việt Nam, có ảnh hưởng to lớn đến tương lai hòa bình và phát triển của đất nước.

Việc giải quyết vấn đề tranh chấp Biển Đông đòi hỏi ở Việt Nam sự khôn ngoan, kiên trì về chiến lược lẫn sự khéo léo, kịp thời về sách lược, nhất là khi cuộc tranh chấp ngày càng trở nên phức tạp và không chỉ liên quan đến Việt Nam, Trung Quốc mà còn cả các nước khác trong và ngoài khu vực. Continue reading “Việt Nam giữa ba tầng tranh chấp Biển Đông”

Việt Nam giữa hai bờ Trung – Mỹ

[BBC Vietnamese] Một trong những thành tựu lớn nhất của Việt Nam trong những năm 1990 là việc bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc (1991) và Mỹ (1995).

Việc bình thường hóa với Trung Quốc giúp Việt Nam bước đầu phá thế bị bao vây cô lập, cho phép Việt Nam cải thiện quan hệ với ASEAN và Mỹ. Trong khi đó, việc bình thường hóa quan hệ với Mỹ giúp Việt Nam lần đầu tiên trong lịch sử có quan hệ bình thường với tất cả các cường quốc trên thế giới.

Ngoài ra, các sự kiện trên cũng giúp Việt Nam nhanh chóng hội nhập quốc tế, góp phần đưa Việt Nam gia nhập vào một loạt các tổ chức và diễn đàn quốc tế như ASEAN, APEC, ASEM, WTO, Hội nghị thượng đỉnh Đông Á (EAS), và gần đây nhất là các vòng đàm phán về Hiệp định Đối tác Kinh tế Xuyên Thái Bình Dương (TPP).

Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi Việt Nam cũng gặp phải một thách thức không nhỏ: làm sao duy trì được sự cân bằng giữa hai siêu cường vốn đang ngày càng có xu hướng mâu thuẫn nhau? Continue reading “Việt Nam giữa hai bờ Trung – Mỹ”

Vietnam’s strategic trajectory: From internal development to external engagement

[ASPI Strategic Insights] Vietnam has recently emerged as a key player in Southeast Asia. Strategically located at the heart of the Asia–Pacific region, Vietnam is home to a population of 88 million people and a promising economy that has registered an average annual growth rate of around 7% over the past decade. Since adopting the ‘Doi Moi’ (‘renovation’) policy in the late 1980s, Vietnam has also been pursuing an active and constructive foreign policy aimed at diversifying and multilateralising its external relations. Vietnam’s quest for deeper international economic integration and a greater political role has therefore brought the international community an opportunity to engage the once‑pariah state in building a peaceful, stable and prosperous regional order.  Continue reading “Vietnam’s strategic trajectory: From internal development to external engagement”

Quan hệ Việt – Mỹ: Định mệnh và lựa chọn

[Vietnamnet] Tháng tư năm 1975, USS Kirk 1087 là một trong những chiến hạm Mỹ cuối cùng nhổ neo rời khỏi vùng biển Việt Nam. USS Kirk 1087 không chỉ mang theo mình một phần dòng người di tản ra khỏi Sài Gòn sắp sụp đổ mà còn chở theo mình đoạn kết của một chương đen tối trong lịch sử quan hệ hai nước Việt – Mỹ. Continue reading “Quan hệ Việt – Mỹ: Định mệnh và lựa chọn”