Động lực mới trong tam giác chiến lược Việt – Mỹ – Trung

Kerry announces now US maritime security aid to Vietnam

[Nghiencuuquocte.net] Chuyến thăm Washington gần đây của Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐCSVN) Nguyễn Phú Trọng được cả hai bên ca ngợi như một dấu mốc “lịch sử” trong quan hệ song phương (The White House, 2015). Tuy nhiên, để có một đánh giá sâu sắc hơn về ý nghĩa của chuyến thăm, chúng ta cần đặt nó vào bối cảnh khu vực rộng lớn hơn, trong đó có xét đến những biến đổi gần đây trong tam giác quan hệ Việt-Mỹ-Trung.

Bài viết này phân tích những động lực mới trong tam giác Việt-Mỹ-Trung và ý nghĩa của chúng. Thông qua cách tiếp cận ba cấp độ phân tích và từ góc nhìn của Việt Nam, bài viết xem xét ba yếu tố quan trọng nhất ở các cấp độ hệ thống quốc tế (systemic), quốc gia (national), và trong nước (subnational) đang định hình mối quan hệ ba bên. Những yếu tố này bao gồm sự cạnh tranh chiến lược ngày càng tăng giữa Mỹ và Trung Quốc, lòng tin chiến lược giữa Việt Nam và hai cường quốc, và các diễn biến chính trị và kinh tế trong nước của Việt Nam. Continue reading “Động lực mới trong tam giác chiến lược Việt – Mỹ – Trung”

Vietnam’s Leadership Transition in 2016: A Preliminary Analysis

hungdungsangtrong Source: Le Hong Hiep, “Vietnam’s Leadership Transition in 2016: A Preliminary Analysis”, ISEAS Perspective, No. 24, 18 May 2015.

Executive summary

The 12th national congress of the Communist Party of Vietnam (CPV) will be held next year. Among the most important issues on the agenda will be the election of the Party’s Central Committee as well as its top leadership positions, including the Politburo and the General Secretary.

The CPV has been active in shaping the next Central Committee by training and rotating potential candidates to prepare them for the job. About half the current Central Committee will retire. This paper provides a list of potential candidates who will replace them. The actual and final list of candidates, however, is subject to the quiet yet intense competition and bargaining among different factions within the party. Continue reading “Vietnam’s Leadership Transition in 2016: A Preliminary Analysis”

Phân tích sơ bộ tình hình nhân sự Đại hội 12

 

150430061309_cn_vietnam_saigon_parade_02_640x360_afp

[Nghiencuuquocte.net] Đại hội toàn quốc lần thứ 12 của Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐCSVN) sẽ là một sự kiện chính trị quan trọng đối với Việt Nam trong năm 2016. Một trong những vấn đề quan trọng trong chương trình nghị sự đại hội sẽ là việc bầu Ban chấp hành Trung ương Đảng, cũng như một số vị trí lãnh đạo khác như Bộ Chính trị và Tổng Bí thư ĐCSVN. Bộ máy lãnh đạo mới được giới thiệu tại Đại hội sẽ cung cấp một số chỉ dấu quan trọng về viễn cảnh kinh tế, chính trị và chính sách đối ngoại của Việt Nam trong tương lai.

Chính trị Việt Nam, mà đặc biệt cơ chế ra quyết sách nội bộ của ĐCSVN, có đặc điểm là khó có thể quan sát được. Vì thế, việc dự đoán các thay đổi trong hàng ngũ lãnh đạo tại Đại hội Đảng phần lớn chỉ mang tính chất suy luận là chính. Tuy nhiên, do tầm quan trọng của nó, vấn đề này vẫn xứng đáng nhận được quan tâm sâu sát của giới quan sát tình hình Việt Nam. Dựa trên những thông tin có thể tiếp cận gần đây liên quan đến công tác chuẩn bị nhân sự cho Đại hội cũng như các xu hướng trong chính trị Việt Nam, bài viết này đặt mục tiêu cung cấp các phân tích sơ bộ về sự chuyển tiếp lãnh đạo sắp đến tại Việt Nam, mà đặc biệt là các động lực bên trong cũng như kết quả của quá trình đó. Continue reading “Phân tích sơ bộ tình hình nhân sự Đại hội 12”

Will Development Lead to Democratisation in Vietnam and China?

[ISEAS Perspective #23/2014]

INTRODUCTION: DEMOCRATISATION IN ASIA
Many countries around the world have undergone a transition to democracy over the last few decades. In the 1980s and 1990s, the so-called “third wave of democratisation”1 swept through Asia to bring about democratic transitions in nine countries: Bangladesh (1990), Indonesia (1998), Mongolia (1990), Nepal (1990), Pakistan (1988), the Philippines (1986), South Korea (1987), Taiwan (1987), and Thailand (1992). In tandem with fast-changing world developments, both the scholarly community and policy practitioners have been revisiting the processes of democracy-building and discussing how democracies develop. Continue reading “Will Development Lead to Democratisation in Vietnam and China?”

The One Party-State and Prospects for Democratization in Vietnam

[ISEAS Perspective] The Communist Party of Vietnam (CPV) is one of the longest ruling parties in the world. It has been governing continuously for 68 years, 38 years of which have been in peace time. Within the next 7 years, it will be challenging the record held by the Communist Party of the Soviet Union (CPSU) of having the longest unbroken rule by any political party in modern world history.

The Party’s turn to performance-based legitimacy—the state’s ability to provide for the welfare of the people through sound economic performance—has served as the essential foundation for its continued rule. This began with the adoption of the Doi Moi policy in the late 1980s. However, prolonged economic difficulties, the public’s growing frustration with endemic corruption in the Party’s ranks, the increasing number of dissidents attempting to organize themselves into opposition movements, and pressure for deep political reforms from within the Party have presented the CPV with serious challenges to its political legitimacy.

This paper seeks to examine recent major challenges to the CPV’s rule and assess
the key conditions and forces that are either accelerating or slowing down prospects for democratization in the country. Continue reading “The One Party-State and Prospects for Democratization in Vietnam”